Bài đăng

Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người - Sinh học 9 trang 82

Các đột biến gen, đột biến NST xảy ra ở người do ảnh hưởng của tác nhân vật lí và hóa học trong tự nhiên, do môi trường và do dối loạn quá trình trao đổi chất trong tế bào đã gây ra các bệnh và tật ở người. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi bài 29. A. Lý thuyết I. Một vài bệnh di truyền ở người 1. Bệnh Đao Dạng đột biến: 3 NST số 21 Đặc điểm bên ngoài: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng há, lưỡi hơi thè, mắt hơi sâu và 1 mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn Đặc điểm sinh lí: si đần bẩm sinh, không có con 2. Bệnh Tocno (OX) Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây .

Bài 23: Đột biến số lượng NST - Sinh học 9 trang 67

Để tạo nên các biến dị, ngoài nguyên nhân đột biến cấu trúc NST, đột biến gen còn có đột biến số lượng NST. Đó là những biến đổi số lượng xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả các cặp NST. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi. A. Lý thuyết I. Hiện tượng dị bội thể Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 hoặc 1 số cặp NST bị thay đổi về số lượng. Một số dạng dị bội thường gặp: Thể thể không (2n - 2) Thể một (2n - 1) Thể một kép (2n -1 - 1) Thể ba (2n + 1) Thể bốn (2n + 2) Thể bốn kép (2n + 2 + 2) II. Sự phát sinh thể dị bội Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây .

Bài 21: Đột biến gen - Sinh học 9 trang 62

Trên thực tế, không phải lúc nào con, cháu cũng giống với bố mẹ, tổ tiên. Hiện tượng con sinh ra khác nhau và khác với bố mẹ về nhiều chi tiết gọi là biến dị. Một trong các nguyên nhân tạo nên biến dị là đột biến gen - nội dung bài 21. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn các câu hỏi. A. Lý thuyết I. Đột biến gen là gì? Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hoặc một số cặp nucleotit. Là biến dị di truyền được Các dạng đột biến: mất cặp, thêm cặp, thay thế cặp nucleotit Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.

Bài 18: Protein - Sinh học 9 trang 54

Protein là 1 trong 4 đại phân tử lớn cấu tạo nên cơ thể sống. Chúng chiếm khối lượng lớn và là thành phần không thể thiếu đối với mọi cơ thể, cấu thành nên các bào quan, tế bào. Bài 18 với nội dung chính: cấu trúc của protein, chức năng của protein. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi. A. Lý thuyết I. Cấu trúc của protein Cấu tạo: Là hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố chính C, H, O và N Là đại phân tử, có khối lượng và kích thước lớn Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với đơn phân là axit amin (có khoảng 20 loại a.a khác nhau) Tính chất của protein: Tính đa dạng  Tính đặc thù Cấu trúc không gian Các bạn có thể tham khả chi tiết tại đây.

Bài 15: ADN - Sinh học 9 trang 45

Menđen gọi nhân tố di truyền là vật chất quy định nên các tính trạng của cơ thể sinh vật. Và với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, kính hiển vi và kính siêu vi ra đời, các nhà khoa học đã qua sát và đưa ra được vật chất di truyền trong cơ thể ở cấp độ tế bào là NST, cấp độ phân tử là ADN. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải bài tập. A. Lý thuyết I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN ADN (axit deoxiribonucleic) là một loại axit nucleic, cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P ADN là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Mỗi phân tử gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân Đơn phân là các nucleotit: A, T, G, X Tính chất của ADN: Các bạn có thể tham khả chi tiết tại đây .

Bài 12: Cơ chế xác định giới tính (Trang 38 - 41 SGK)

Điểm đặc biệt quan trọng trong các loài giao phối là sự biệt giới tính. Vậy giới tính ở các loài đó được xác định như thế nào? I. Lý thuyết 1. Nhiễm sắc thể giới tính Trong các tế bào lưỡng bội gồm NST thường (cặp NST tương đồng) 1 cặp NST giới tính tương đồng hoặc không tương đồng) Mang gen quy định giới tính và các tính trạng không liên quan đến giới tính. Khác nhau ở giới đực và giới cái: Người, thú, ruồi giấm,...(XX - cái, XY - đực); chim, ếch, bò sát, bướm, dâu tây,..(XX - đực, XY - cái). 2. Cơ chế NST xác định giới tính Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của các cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.

Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh (Trang 34 - 37 SGK)

Hình ảnh
Qua giảm phân, các tế bào con tạo thành được gọi là giao tử. Quá trình hình thành giao tử ở động vật khác với thực vật và hình thành giao tử đực khác với hình thành giao tử cái. I. Lý thuyết 1. Sự phát sinh giao tử => Qua giảm phân, ở động vật, mỗi tinh bào bậc 1 cho ra 4 tinh trùng, còn mỗi noãn bào bậc 1 chỉ cho ra 1 trứng. Các bạn có thể tham khả chi tiết tại đây .