Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2017

Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người - Sinh học 9 trang 82

Các đột biến gen, đột biến NST xảy ra ở người do ảnh hưởng của tác nhân vật lí và hóa học trong tự nhiên, do môi trường và do dối loạn quá trình trao đổi chất trong tế bào đã gây ra các bệnh và tật ở người. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi bài 29. A. Lý thuyết I. Một vài bệnh di truyền ở người 1. Bệnh Đao Dạng đột biến: 3 NST số 21 Đặc điểm bên ngoài: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng há, lưỡi hơi thè, mắt hơi sâu và 1 mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn Đặc điểm sinh lí: si đần bẩm sinh, không có con 2. Bệnh Tocno (OX) Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây .

Bài 23: Đột biến số lượng NST - Sinh học 9 trang 67

Để tạo nên các biến dị, ngoài nguyên nhân đột biến cấu trúc NST, đột biến gen còn có đột biến số lượng NST. Đó là những biến đổi số lượng xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả các cặp NST. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi. A. Lý thuyết I. Hiện tượng dị bội thể Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 hoặc 1 số cặp NST bị thay đổi về số lượng. Một số dạng dị bội thường gặp: Thể thể không (2n - 2) Thể một (2n - 1) Thể một kép (2n -1 - 1) Thể ba (2n + 1) Thể bốn (2n + 2) Thể bốn kép (2n + 2 + 2) II. Sự phát sinh thể dị bội Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây .

Bài 21: Đột biến gen - Sinh học 9 trang 62

Trên thực tế, không phải lúc nào con, cháu cũng giống với bố mẹ, tổ tiên. Hiện tượng con sinh ra khác nhau và khác với bố mẹ về nhiều chi tiết gọi là biến dị. Một trong các nguyên nhân tạo nên biến dị là đột biến gen - nội dung bài 21. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn các câu hỏi. A. Lý thuyết I. Đột biến gen là gì? Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hoặc một số cặp nucleotit. Là biến dị di truyền được Các dạng đột biến: mất cặp, thêm cặp, thay thế cặp nucleotit Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.

Bài 18: Protein - Sinh học 9 trang 54

Protein là 1 trong 4 đại phân tử lớn cấu tạo nên cơ thể sống. Chúng chiếm khối lượng lớn và là thành phần không thể thiếu đối với mọi cơ thể, cấu thành nên các bào quan, tế bào. Bài 18 với nội dung chính: cấu trúc của protein, chức năng của protein. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi. A. Lý thuyết I. Cấu trúc của protein Cấu tạo: Là hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố chính C, H, O và N Là đại phân tử, có khối lượng và kích thước lớn Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với đơn phân là axit amin (có khoảng 20 loại a.a khác nhau) Tính chất của protein: Tính đa dạng  Tính đặc thù Cấu trúc không gian Các bạn có thể tham khả chi tiết tại đây.

Bài 15: ADN - Sinh học 9 trang 45

Menđen gọi nhân tố di truyền là vật chất quy định nên các tính trạng của cơ thể sinh vật. Và với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, kính hiển vi và kính siêu vi ra đời, các nhà khoa học đã qua sát và đưa ra được vật chất di truyền trong cơ thể ở cấp độ tế bào là NST, cấp độ phân tử là ADN. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải bài tập. A. Lý thuyết I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN ADN (axit deoxiribonucleic) là một loại axit nucleic, cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P ADN là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Mỗi phân tử gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân Đơn phân là các nucleotit: A, T, G, X Tính chất của ADN: Các bạn có thể tham khả chi tiết tại đây .

Bài 12: Cơ chế xác định giới tính (Trang 38 - 41 SGK)

Điểm đặc biệt quan trọng trong các loài giao phối là sự biệt giới tính. Vậy giới tính ở các loài đó được xác định như thế nào? I. Lý thuyết 1. Nhiễm sắc thể giới tính Trong các tế bào lưỡng bội gồm NST thường (cặp NST tương đồng) 1 cặp NST giới tính tương đồng hoặc không tương đồng) Mang gen quy định giới tính và các tính trạng không liên quan đến giới tính. Khác nhau ở giới đực và giới cái: Người, thú, ruồi giấm,...(XX - cái, XY - đực); chim, ếch, bò sát, bướm, dâu tây,..(XX - đực, XY - cái). 2. Cơ chế NST xác định giới tính Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của các cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.

Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh (Trang 34 - 37 SGK)

Hình ảnh
Qua giảm phân, các tế bào con tạo thành được gọi là giao tử. Quá trình hình thành giao tử ở động vật khác với thực vật và hình thành giao tử đực khác với hình thành giao tử cái. I. Lý thuyết 1. Sự phát sinh giao tử => Qua giảm phân, ở động vật, mỗi tinh bào bậc 1 cho ra 4 tinh trùng, còn mỗi noãn bào bậc 1 chỉ cho ra 1 trứng. Các bạn có thể tham khả chi tiết tại đây .

Bài 5: Lai hai cặp tính trạng - tiếp theo (Trang 17 - 19 SGK)

Kết quả thí nghiệm của Menđen đúng hay sai? Để khẳng định, Menđen giải thích thí nghiệm kai hai cặp tính trạng trên cơ sở khoa học. I. Lý thuyết 3. Menden giải thích kết quả thí nghiệm Mỗi cặp tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định. A: hạt vàng a: hạt xanh B: vỏ trơn b: vỏ nhăn Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập với nhau trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp tự do trong quá tình thụ tinh. Sơ đồ lai: P (t/c):               AABB     x       aabb G:                        AB                 ab F1:                  AaBb (100% vàng, trơn) Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây .

Bài 7: Bài tập chương 1 (Trang 22 - 23 SGK)

Tổng hợp các dạng bài tập cơ bản cho chương 1 về các thí nghiệm của Menđen. I. Lý thuyết Quy luật đồng tính: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn ở F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn Quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, các nhân tố di truyền trong từng cặp nhân tố di truyền sẽ phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất của nó như ở cơ thể thuần chủng P. Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.

Giải Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái - Sinh học 12

Trong hệ sinh thái, quá trình trao đổi vật chất diễn ra đồng thời cùng với quá trình chuyển hóa năng lượng. Vậy năng lượng có chuyển hóa theo chu trình như trao đổi vật chất không? Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 45 để giải đáp vấn đề trên. A. Lý thuyết I. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái 1. Phân bố năng lượng trên Trái Đất Mặt trời cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trên Trái Đất Năng lượng mặt trời được thực vật hấp thụ và biến đổi thành năng lượng hóa học qua quá trình quang hợp Ánh sáng phân bố không đều trên bề mặt Trái Đất: Càng lên cao ánh sáng càng mạnh Vùng xích đạo ánh sáng mạnh hơn vùng ôn đới Mùa hè ánh sáng mạnh và kéo dài, còn mùa đông thì ngược lại 2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái Các bạn có thể tham khảo cho tiết tại đây .

Giải Bài 42: Hệ sinh thái - Sinh học 12

Các quần thể sinh vật và quần xã sinh vật luôn tồn tại trong môi trường tại thành hệ sinh thái. Vậy hệ sinh thái được xác định như thế nào và cấu trúc các thành phần của nó? Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 42. A. Lý thuyết I. Khái niệm hệ sinh thái Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường vô sinh của quần xã) Trong hệ sinh thái, các sinh vật tác động lẫn nhau và tác động qua lại với môi trường tạo thành một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định II. Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái Gồm 2 phần:  Thành phần vô sinh Thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật) Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân giải  III. Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên Trái Đất Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.

Giải Bài 41: Diễn thế sinh thái - Sinh học 12

Môi trường và các nhân tố sinh thái luôn thay đổi. Vì vậy, quần thể và quần xã cũng biến đổi không ngừng. Tuy nhiên, sự biến đổi đó mang tính quy luật và tương ứng với các thay đổi của môi trường. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 41 để làm rõ vấn đề trên. A. Lý thuyết I. Khái niệm về diễn thế sinh thái Diến thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường II. Các loại diễn thế sinh thái 1. Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh Là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có quần xã sinh vật phát triển, nhưng bị hủy diệt. Tùy theo điều kiện phát triển thuận lợi hoặc không thuận lợi mà diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hoặc dẫn tới quần xã bị suy thoái Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.

Giải Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã - Sinh học 12

Bài 40 nghiên cứu về khái niệm quần xã, các đặc trưng cơ bản của quần xã (thành phần loài, phân bố cá thể) và mối quan hệ giữa cá loài trong quần xã. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài. A. Lý thuyết I. Khái niệm quần xã sinh vật Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong 1 không gian nhất định Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ chặt chẽ với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 1. Đặc trưng về thành phần loài của quần xã Được thể hiện qua: Số lượng các loài, số lượng cá thể là mức độ đa dạng của quần xã Loài ưu thế và loài đặc trưng Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây .

Giải Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật - Sinh học 12

Mỗi quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản, là những dấu hiệu phân biệt quần thể này với quần thể khác. Đó là các đặc trưng về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, kích thước quần thể, tăng trưởng của quần thể, ... quan hệ giữa quần thể với môi trường sống. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 37. A. Lý thuyết I. Tỉ lệ giới tính Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực với số lượng cá thể cái trong quần thể Thường tỉ lệ này xấp cỉ 1/1 Tỉ lệ tùy thuộc từng loài, từng thời gian và điều kiện sống, ... Là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi II. Nhóm tuổi Cẩu trúc tuổi gồm: Tuổi sinh lí Tuổi sinh thái Tuổi quần thể Quần thể các nhóm tuổi đặc trưng nhưng thành phần nhóm tuổi của quần thể luôn thay đổi tùy thuộc vào từng loài và điều kiện sống của môi trường III. Sự phân bố cá thể của quần thể Có 3 kiểu phân bố cá thể trong qu

Giải Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể - Sinh học 12

Bài 36 với nôi dung "Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể" đề cập tới khái niệm quần thể sinh vật và mói quan hệ giữa các cá thể cùng loài trong đó. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài A. Lý thuyết I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. Quá trình hình thành quần thể: Một số cá thể cùng loài phát tán và thích nghi với môi trường mới Hình thành mối quan hệ giữa các cá thể => tạo thành quần thể sinh vật II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 1. Quan hệ hỗ trợ Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo: Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.

Giải Bài 34: Sự phát sinh loài người - Sinh học 12

Quá trình tiến hóa của loài người có thể chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn tiến hóa hình thành nên loài người hiện đại (Homa sapiens) và giai đoạn tiến hóa của loài người từ khi hình thành cho tới ngày nay. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 34. A. Lý thuyết I. Quá trình phát sinh loài người hiện đại 1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người Dựa trên các nghiên cứu, bằng chứng tiến hóa, các nhà khoa học đưa ra mức độ tương đồng về nhiều đặc điểm => Thiết lập mối quan hệ họ hàng giữa người với một số loài động vật  Các bằng chứng hóa thạch cho thấy, người và các loài linh trưởng châu Phi (tinh tinh) có chung tổ tiên (cách đây khoảng 5 - 7 năm)  2. Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người Cây phát sinh loài người là một cây có rất nhiều cành chết, chỉ có 1 cành duy nhất là loài người hiện đại - H. sapiens Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây .

Giải Bài 32: Nguồn gốc sự sống - Sinh học 12

Quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất có thể chia thành các giai đoạn: tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học. Dưới tác động của các nhân tố tiến hóa, quá trình tiến hóa lâu dài đã hình thành nên các loài sinh vật như ngày nay. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi. A. Lý thuyết I. Tiến hóa hóa học 1. Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ Giả thuyết của Oparin và Handan: các chất hữu cơ đơn giản đều được tổng hợp từ các chất vô cơ nhờ năng lượng: sấm sét, tia tử ngoại, núi lửa,.. Các nhà khoa học tiến hành thí nghiệm chứng minh giả thuyết: Miler, Uray, ... 2. Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử Trong điều kiện nhất định, các chất đơn phân kết hợp với nhau tạo thành các đại phân tử ARN là vật chất di truyền đầu tiên của sự sống Nhờ CLTN, cho tới ngày nay, ADN là vật chất di truyền thay thế ARN, hình thành các quá trình nhân đôi, phiên mã, dịch mã Các bạn có thể tha

Giải Bài 31: Tiến hóa lớn - Sinh học 12

Trong các bài trước chúng ta đã xem xét các cơ chế làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể (tiến hóa lớn) dẫn đến hình thành các loài. Bài này nghiên cứu quá trình hình thành các đơn vị trên loài, mối quan hệ giữa các loài nhằm làm sáng tỏ sự phát sinh và phát triển toàn bộ sinh giới trên Trái Đất. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi. A. Lý thuyết I. Tiến hóa lớn và vấn đề phân loại thế giới sống Tiến hóa lớn nghiên cứu quá trình hình thành các đơn vị trên loài, mối quan hệ giữa các loài nhằm làm sáng tỏ sự phát sinh và phát triển toàn bộ sinh giới trên Trái Đất Kết hợp với phân loại giúp Xây dựng được cây phát sinh chủng loại  Sáng tỏ mối quan hệ họ hàng giữa các loài Xu hướng tiến hóa:  Tạo nên thế giới sinh vật đa dạng Tiến hóa cơ thể thích nghi với các điều kiện sống Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây .

Giải Bài 29: Quá trình hình thành loài - Sinh học 12

Loài là một trong các cấp độ cơ bản của thế giới sống. Vậy loài được hình thành như thế nào? Bài 29 với nội dung "quá trình hình thành loài", chúng ta cùng tìm hiểu và giải đáp các vấn đề đó. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi. A. Lý thuyết I. Hình thành loài khác khu vực địa lí 1. Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới Cách li địa lí: Là trở ngại địa lí làm cho các cá thể của các quần thể bị cách li và không thể giao phối với nhau Có vai trò duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể do các nhân tố tiến hóa tạo ra 2. Thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài bằng cách li địa lí Thí nghiệm: Chia quần thể ruồi giấm  thành nhiều quần thể nhỏ Nuôi từng quần thể trong môi trường nhân tạo riêng biệt Sau nhiều thế hệ, cho 2 loại ruồi sống chung và theo dõi sự giao phối Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây .

Giải Bài 25: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn - Sinh học 12 trang 101

Lamac nhà Nhà sinh học người Pháp. Đacuyn là nhà khoa học người Anh. Đây là nhà khoa học nổi tiếng với các học thuyết tiến hóa được công bố được đề cập trong nội dung 25. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài. A. Lý thuyết I. Học thuyết tiến hóa Lamac Lamac thấy được các loài bị biến đổi dưới tác động của môi trường nhưng cơ chế mà Lamac đưa ra để giải thích cho những biến đổi đó lại không có cơ sở khoa học: Nguyên nhân phát sinh loài mới là sự thay đổi chậm chạp và liên tục của môi trường Cơ chế biến đổi thành loài mới: các loài chủ động thay đổi các tạp quán hoạt động 1 cách chủ động thích ứng với sự thay đổi của môi trường Những đặc điểm thích nghi được hình thành do tương tác của sinh vật với môi trường được di truyền cho các thế hệ sau II. Học thuyết tiến hóa Đacuyn  Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây .

Giải Bài 23: Ôn tập phần Di truyền học - Sinh học 12 trang 97

Bài 23 với nội dung ôn tập phần 5 "Di truyền học" nhằm giúp cho học sinh khái quát kiến thức cơ bản và vận dụng giải các dạng bài tập. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi và bài tập trong bài. A. Lý thuyết I. Di truyền 1. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử Tự nhân đôi ADN Phiên mã, sao mã ARN Dịch mã tạo protein Điều hòa hoạt động của gen 2. Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào bà cơ thể NST và sự biến đổi hình thái của NST Sự phân li và tổ hợp của gen, NST trong nguyên phân, giảm phân, thụ tinh tạo nên các quy luật di truyền:  Quy luật di truyền của Menđen Tương tác gen, đa hiệu gen Di truyền li kết DI truyền ngoài nhân Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây .