Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể - Sinh học 12 (Trang 68 - 70 SGK)

Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài sống trong 1 khoảng không gian, thời gian xác định có khả năng sinh sản tạo ra cá thể mới. Một trong những vấn đề quan tâm nhất khi nghiên cứu quần thể chính là khả năng di truyền. Vậy quần thể có đặc trưng di truyền là gì? Với các quần thể khác nhau, quần thể di truyền có giống nhau hay không?

A. Lý thuyết

I. Các đặc trưng di truyền của quần thể

  • Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng.
  • Vốn gen là tập hợp các alen có trong quần thể ở 1 thời điểm xác định, được thể hiện qua:
    • Tần số alen = số lượng alen/ tổng số alen các loại
    • Tần số kiểu gen = số cá thể mang kiểu gen đó/ tổng số cá thể trong quần thể
=> Đặc điểm về tần số kiểu gen trong quần thể gọi là cấu trúc di truyền của quần thể hay thành phần kiểu gen của quần thể.

II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần

1. Quần thể tự thụ phấn

  • Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn thay đổi theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử.
  • Quần thể tự thụ phấn thường bao gồm các dòng thuần chủng về các kiểu gen khác nhau.
Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bài 19: Giảm phân - Sinh học 10 trang 76

Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh (Trang 34 - 37 SGK)

Bài 12: Cơ chế xác định giới tính (Trang 38 - 41 SGK)