Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2017

Bài 3: Thoát hơi nước - Sinh học 11 (Trang 15 - 19 SGK)

Thực vật trao đổi nước với môi trường theo 2 chiều: Hấp thụ và thoát hơi nước. Vậy sự thoát hơi nước có đặc điểm gì? I. Lý thuyết 1. Vai trò của quá trình thoát hơi nước Khoảng 98% lượng nước mà rễ hấp thụ bị mất do thoát hơi nước. Vai trò của sự thoát hơi nước: là động lực cho dòng hút nước và ion khoáng từ rễ lên lá có tác dụng hạ nhiệt độ của lá  giúp CO 2  khuếch tán vào trong lá cung cấp cho quang hợp 2. Thoát hơi nước qua lá a. Lá là cơ quan thoát hơi nước Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng thoát hơi nước: Khí khổng nằm rải rác trên bề mặt lá xen kẽ với lớp cutin Khí khổng mặt dưới nhiều hơn mặt trên => thoát hơi nước ở mặt dưới nhiều hơn mặt trên Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.

Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ - Sinh học 11 (Trang 6 - 9 SGK)

Nước là dung môi hòa tan nhiều muối khoáng. Sự hấp thụ muối khoáng luôn gắn với quá trình hấp thụ nước được thực hiện bởi cơ quan rễ. I. Lý thuyết 1. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng a. Hình thái của hệ rễ Hình thái của rễ cây gồm 2 phần: Miền sinh trưởng: giúp rễ cây dài ra hướng tới nguồn nước, hấp thụ nước và muối khoáng Miền lông hút: chứa nhiều lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng b. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ Rễ cây tăng bề mặt hấp thụ bằng cách: Sinh trưởng nhanh về chiều sâu  Phân nhánh nhiều về chiều rộng Tăng nhanh số lượng lông hút Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.

Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét - Sinh học 7 (Trang 23 - 25 SGK)

Trong 40 000 loài động vật nguyên sinh thì có tới 1/5 sống kí sinh gây bệnh nguy hiểm cho động vật và người. Trong bài này, chúng ta cùng tìm hiểu về 2 đối tượng: trùng kiết lị và trùng sốt rét. I. Lý thuyết 1. Trùng kiết lị Cấu tạo giống trùng biến hình nhưng chân giả ngắn hơn. Bào xác theo đường ăn, uống gây viêm loét niêm mạc ruột, tiêu hóa hồng cầu => sinh sản nhanh  Triệu chứng: đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhày 2. Trùng sốt rét a. Cấu tạo và dinh dưỡng Cấu tạo: kích thước nhỏ không có bộ phận di chuyển và không bào Dinh dưỡng thực hiện trực tiếp qua màng tế bào Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.

Bài 4: Trùng roi - Sinh học 7 (Trang 17 - 19 SGK)

Nội dung bài: đặc điểm của Trùng roi. Dựa vào SGK Sinh học 7, Tech12h tóm tắt hệ thống lí thuyết và hướng dẫn giải bài tập chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn học sinh. I. Lý thuyết 1. Trùng roi xanh a. Cấu tạo và di chuyển Cơ thể trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiển vi. hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài tế bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, diệp lục, hạt dự trữ, điểm mắt, không bào co bóp Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển. b. Dinh dưỡng Tự dưỡng (quang hợp như thực vật) hoặc dị dưỡng (sống trong bóng tối) Trao đổi chất và khí trực tiếp qua màng tế bào. Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây .

Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật (Trang 10 - 12 SGK)

Thực vật rất đa dạng và phong phú. Vậy đặc điểm chung của thực vật là gì? A. Lý thuyết 1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú: Trên Trái Đất có khoảng 300 000 loài. Chúng phân bố ở khắp mọi nơi với rất nhiều các dạng sống khác nhau. 2. Đặc điểm chung của thực vật Thực vật có một số đặc điểm chung: Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.

Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống (Trang 5 - 6 SGK)

Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với thế giới vật chất gồm các loại đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Trong bài, HS cần phân biệt vật sống - vật không sống. Từ đó, nhận biết cơ thể sống trong thế giới. A. Lý thuyết Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây: Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài). Cảm ứng (tiếp nhận và trả lời kích thích của môi trường). Lớn lên (sinh trưởng và phát triển) Sinh sản Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.

Bài 22: Vệ sinh hô hấp - Sinh học 8 trang 72

Hệ hô hấp có vai trò quan trọng đối với cơ thể. Khi không được cung cấp oxi thì cơ thể sẽ chết. Trong bài 22, chúng ta tìm hiểu các tác nhân có hại, từ đó đưa ra các phương pháp rèn luyện, bảo vệ hệ hô hấp. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi. A. Lý thuyết I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi Các chất khí oxit axit: NO x , CO, SO x , .... Các chất độc hại: nicotin, nitrozamin,... Các vi sinh vật gây bệnh Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp: Xây dựng môi trường sống và làm việc có bầu không khí trong sạch, ít ô nhiễm môi trường Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.

Bài 21: Hoạt động hô hấp - Sinh học 8 trang 68

Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và loại cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. Vậy hệ hô hấp hoạt động như thế nào để đảm bảo chức năng trên? Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi. A. Lý thuyết I. Thông khí ở phổi 1 Cử động hô hấp gồm 1 lần hít vào và 1 lần thở ra. Nhịp hô hấp là số cử động hô hấp trong 1 phút. Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí ở phổi thường xuyên được đổi mới. Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây .

Bài 17: Tim và mạch máu - Sinh học 8 (Trang 54 - 57 SGK)

Tim và mạch máu là thành phần cấu tạo nên hệ tuần hoàn thực hiện chức năng vận chuyển các chất trong cơ thể. Tim và mạch máu có cấu tạo như thế nào? Các mạch máu giống và khác nhau như thế nào? A. Lý thuyết I. Cấu tạo tim Tim gồm 4 ngăn: 2 tâm nhĩ ở đáy tim và 2 tâm thất ở đỉnh tim, thành cơ tim ở tâm nhĩ dày hơn tâm thất Van nhĩ thất (nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất) Van động mạch (nằm giữa tâm thất và động mạch chủ) II. Cấu tạo mạch máu Động mạch Thành gồm 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn, biểu bì Tiết diện mạch lớn, ít phân nhánh Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.

Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Sinh học 8 (Trang 48 - 50 SGK)

Máu có 3 loại tế bào: hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Hồng cầu giúp vận chuyển oxi và cacbonic. Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể. Vậy tiểu cầu có chức năng gì? Chúng hoạt động như thế nào trong cơ thể? Dựa vào đâu người ta thực hiện truyền máu. A. Lý thuyết I. Đông máu Đông máu là cơ chế bảo vệ cơ thể chống mất máu Sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu. II. Các nguyên tắc truyền máu 1. Các nhóm máu ở người Dựa vào kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu và kháng thể trong huyết tương, Các Lanstayno đưa ra phân loại 4 nhóm máu: Nhóm máu A: Hồng cầu có A, huyết tương có β Nhóm máu B: Hồng cầu có B, huyết tương có α Nhóm máu AB: Hồng cầu có A và B, huyết tương không có α và β Nhóm máu O: Hồng cầu không có A và B, huyết tương có α và β Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây

Bài 14: Bạch cầu và miễn dịch - Sinh học 8 (Trang 45 - 47 SGK)

Bạch cầu là 1 trong 3 loại tế bào máu và thành phần quan trọng của máu. Bạch cầu có 5 loại: bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu trunng tính, bạch cầu ưa axit, bạch cầu limpho, bạch cầu mono. Chúng tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế khác nhau và hình thành nên hệ miễn dịch của cơ thể. Vậy bạch cầu hoạt động như thế nào? A. Lý thuyết I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu 1. Khái niệm Kháng nguyên: là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tạo ra kháng thể. Ví dụ: phân tử trên bề mặt vi khuẩn, vi rút, nọc độc rắn, ong, .... Kháng thể: là những phân tử protein do tế bào limpho B tiết ra để chống lại các kháng nguyên. 2. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế: Thực bào: hình thành chân giả để nuốt và tiêu hóa vi sinh vật xâm nhập nhờ bạch cầu trung tính và bạch cầu mono Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên: được thực hiện bởi tế bào limpho B Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh: được thực hiện bởi các tế bào l

Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động - Sinh học 8 (Trang 37 - 39 SGK)

Nhờ có hệ cơ và xương tiến hóa giúp cho con người có tư thế đứng thẳng và thực hiện lao động. Vậy hệ vận động của của người tiến hóa so với hệ vận động của thú? Là thế nào để có hệ vận động khỏe mạnh? A. Lý thuyết I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú Hộp sọ phát triển Lồng ngực nở rộng sang 2 bên Cột sống cong ở 4 chỗ Xương chậu nở rộng, xương đùi lớn Bàn chân hình vòm, xương gót phát triển Tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.

Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương - Sinh học 8 (Trang 28 - 31 SGK)

Bộ xương người gồm nhiều loại khác nhau nhưng đều thực hiện chức năng chung của hệ vận động. Vậy các xương có cấu tạo như thế nào? Xương có những tính chất gì? A. Lý thuyết I. Cấu tạo của xương 1. Cấu tạo và chức năng của xương dài Đầu xương Sụn bọc đầu xương giúp giảm ma sát trong khớp xương Mô xương xốp giúp phân tán lực tác động và tạo ô chứa tủy đỏ Thân xương Màng xương giúp xương to ra Mô xương cứng đảm bảo tính vững chắc của xương Khoang xương chứa tủy đỏ ở trẻ em và tủy vàng ở người lớn  Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.

Bài 7: Bộ xương - Sinh học 8 (Trang 24 - 27 SGK)

Bộ xương là bộ phận nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ. Bộ xương ở người trưởng thành có khoảng 206 xương, phân hóa thành nhiều loại khác nhau. Vậy bộ xương người được phân chia như thế nào? A. Lý thuyết I. Các phần chính của bộ xương Xương đầu: xương sọ và xương mặt Xương thân: 30 xương đốt sống, 12 đôi xương sườn và xương ức Xương chi: xương tay, xương chân Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.

Bài 19: Giảm phân - Sinh học 10 trang 76

Hình ảnh
Giảm phân là hình thức phân bào giảm nhiễm xảy ra ở các cơ quan sinh sản. Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng chỉ có 1 lần ADN nhân đôi. Qua quá trình này, từ 1 tế bào ban đầu cho ra 4 tế bào con với số lượng NST giảm đi 1 nửa. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi. A. Lý thuyết I. Giảm phân I 1. Kì đầu I Các NST kép bắt cặp, tiếp hợp với nhau và có thể xảy ra trao đổi chéo NST dần co xoắn, thoi phân bào hình thành và đính vào 1 phía của tâm động Màng nhân và nhân con tiêu biến 2. Kì giữa I NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào 3. Kì sau I Mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về 1 cực của tế bào Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.

Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân - Sinh học 10 (Trang 71 - 75 SGK)

Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật, số lượng tế bào tăng lên, các tế bào mới sinh ra thay thế cho các tế bào già, nhiễm bệnh. Vậy quá trình sống của tế bào như thế nào? Làm thế nào để cơ thể tạo ra tế bào mới? Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi. A. Lý thuyết I. Chu kì tế bào Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào. Chu kì tế bào gồm Kì trung gian:  Pha G1: tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng Pha S: nhân đôi ADN và NST Pha G2: tổng hợp các chất còn lại Quá trình nguyên phân II. Quá trình nguyên phân Nguyên phân là hình thức phân chia tế bào phổ biến ở các sinh vật nhân thực. Gồm 2 giai đoạn: phân chia nhân và phân chia tế bào chất 1. Phân chia nhân Kì đầu: NST kép co xoắn, màng nhân tiêu biến, thoi phân bào dần xuất hiện Kì giữa: NST kép co xoắn cực đại và tập trung trên mặt phẳng xích đạo Kì sau: các cromatit tách nhau thành 2 NST đơn

Giải Bài 24: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa - Sinh học 12 trang 104

Theo học thuyết tiến hóa hiện đại: Các sinh vật trong thế giới đều xuất phát từ một tổ tiên chung, trải qua quá trình tiến hóa và thích nghi để tồn tại, phát triển khi môi trường thay đổi. Vậy dựa vào đâu để có khẳng định đó? Bài 24 với nội dung: bằng chứng và cơ chế tiến hóa. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi. A. Lý thuyết I. Bằng chứng giải phẫu so sánh Sự tương đồng về một số đặc điểm giải phẫu giữa các loài là bằng chứng cho thấy chúng được tiến hóa từ một loài tổ tiên Cơ quan tương đồng là cơ quan ở các loài khác nhau bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở 1 loài tổ tiên II. Bằng chứng phôi sinh học Sự tương quan về quá trình phát triển phôi ở một số loài động vật có xương sống cũng gián tiếp chứng minh các loài này có chung một tổ tiên III. Bằng chứng địa lí sinh vật học Nhiều loài phân bố ở các địa lí khác nhau nhưng lại giống nhau về một số đặc điểm đã được chứng minh là chúng bắt nguồn từ 1 tổ tiên Các đặc điểm giống nhau g

Giải Bài 22: Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học - Sinh học 12 trang 92

Con người không ngừng nghiên cứu và khám phá thiên nhiên và cơ thể chính mình. Thành tựu lớn nhất là giải trình tự gen của người. Từ đó, đưa ra các biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người và cải thiện cuộc sống. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 22. A. Lý thuyết I. Bảo vệ vốn gen của loài người Các quần thể người đang phải gánh chịu 1 số bệnh di truyền, để giảm bớt cần thực hiện các biện pháp: 1. Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến Sự phát triển của khoa học công nghệ gây nên những biến đổi của môi trường như ô nhiễm nguồn nước, đất, không khí và trở thành tác nhân đột biến đối với con người. 2. Tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinh Việc sàng lọc trước sinh nhằm phát hiện nguy cơ sinh con mắc các bệnh di truyền, khuyết tật bẩm sinh được thực hiện bởi các chuyên gia tư vấn di truyền. Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh dựa vào: Phả hệ  Xét nghiệm NST, ADN trước sinh với thai nhi  Các bạ

Giải Bài 21: Di truyền y học - Sinh học 12 trang 87

Di truyền y học là một bộ phận của di truyền học người chuyên nghiên cứu phát hiện các nguyên nhân, cơ chế gây bệnh di truyền ở người và đề ra các biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị các bệnh di truyền ở người. Sau đây, Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 21. A. Lý thuyết I. Bệnh di truyền phân tử Là những bệnh di truyền được nghiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức độ phân tử Nguyên nhân: Phần lớn do đột biến gen gây nên Hậu quả: làm biến đổi protein do gen quy định, có thể gây rối loạn các quá trình chuyển hóa trong cơ thể Một số bệnh: hồng cầu lưỡi liềm, máu khó đông, pheninketo niệu, ... II. Hội chứng liên quan đến đột biến nhiễm sắc thể Là tổn thương ở các hệ cơ quan của người bệnh do đột biến cấu trúc hoặc số lượng NST thường liên quan đến rất nhiều gen. Nguyên nhân: đột biến NST Hậu quả: gây rối loạn hoạt động của các hệ cơ quan, dị dạng bẩm sinh hoặc gây chết Một số hội chứng: Đao, Tocno, ... Các bạn có thể tham khảo chi tiết

Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào - Sinh học 12 (Trang 79 - 82 SGK)

Phương pháp tạo giống truyền thống là dựa trên nguồn biến dị tổ hợp và tạo giống lai cho ưu thế lai. Trong thế kỉ của công nghệ sinh học hiện đại, 2 phương pháp mới được áp dụng là gây đột biến và công nghệ tế bào. A. Lý thuyết I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 1. Quy trình Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến Chọn các cá thể có kiểu hình mong muốn Tạo dòng thuần chủng 2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam Sử dụng tia phóng xạ, hóa chất (consixin,..) tạo nhiều chủng vi sinh vật, lúa, đậu tương, dâu tằm tứ bội, ... có đặc điểm quý II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào 1. Công nghệ tế bào thực vật Công nghệ tế bào thực vật giúp nhân giống vô tính các loại cây trồng quý hiếm hoặc giúp tạo ra giống cây lai khác loài thông qua kĩ thuật dung hợp tế bào trần. Nuôi cấy các tế bào đơn bội rồi cho phát triển thành cây lưỡng bội có thể tạo thành những cây trồng có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen. Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây.

Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể - Sinh học 12 (Trang 68 - 70 SGK)

Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài sống trong 1 khoảng không gian, thời gian xác định có khả năng sinh sản tạo ra cá thể mới. Một trong những vấn đề quan tâm nhất khi nghiên cứu quần thể chính là khả năng di truyền. Vậy quần thể có đặc trưng di truyền là gì? Với các quần thể khác nhau, quần thể di truyền có giống nhau hay không? A. Lý thuyết I. Các đặc trưng di truyền của quần thể Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng. Vốn gen là tập hợp các alen có trong quần thể ở 1 thời điểm xác định, được thể hiện qua: Tần số alen = số lượng alen/ tổng số alen các loại Tần số kiểu gen = số cá thể mang kiểu gen đó/ tổng số cá thể trong quần thể => Đặc điểm về tần số kiểu gen trong quần thể gọi là cấu trúc di truyền của quần thể hay thành phần kiểu gen của quần thể. II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần 1. Quần thể tự thụ phấn Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn thay đổi theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm

Bài 14: Bạch cầu và miễn dịch - Sinh học 8 (Trang 45 - 47 SGK)

Bạch cầu là 1 trong 3 loại tế bào máu và thành phần quan trọng của máu. Bạch cầu có 5 loại: bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu trunng tính, bạch cầu ưa axit, bạch cầu limpho, bạch cầu mono. Chúng tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế khác nhau và hình thành nên hệ miễn dịch của cơ thể. Vậy bạch cầu hoạt động như thế nào? A. Lý thuyết I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu 1. Khái niệm Kháng nguyên: là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tạo ra kháng thể. Ví dụ: phân tử trên bề mặt vi khuẩn, vi rút, nọc độc rắn, ong, .... Kháng thể: là những phân tử protein do tế bào limpho B tiết ra để chống lại các kháng nguyên. 2. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế: Thực bào: hình thành chân giả để nuốt và tiêu hóa vi sinh vật xâm nhập nhờ bạch cầu trung tính và bạch cầu mono Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên: được thực hiện bởi tế bào limpho B Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh: được thực hiện bởi các tế bào l

Bài 6: Phản xạ (Trang 20 - 23 SGK)

Trong bài này, chúng ta tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của tế bào thần kinh. I. Lý thuyết 1. Cấu tạo và chức năng của Nơron  Cấu tạo của nơron gồm 3 phần:  Thân Sợi trục Sợi nhánh Nơron có 2 chức năng chính:  Cảm ứng: tiếp nhận và trả lời kích thích  Dẫn truyền: khả năng lan truyền xung thần kinh  Các loại nơron: Nơron hướng tâm Nơron li tâm Nơron trung gian (nơron liên lạc) Các bạn tham khảo chi tiết tại đây.

Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân - Sinh học 12 (Trang 50 -54 SGK)

Hai quy luật cuối cùng trong chương trình Sinh học phổ thông sẽ được đề cập trong bài hôm này: di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân. A. Lý thuyết I. Di truyền liên kết với giới tính 1. Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST a. Nhiễm sắc thể giới tính Là NST chứa các gen quy định giới tính và một số gen quy định tính trạng không liên quan đến giới tính (tính trạng thường). Cặp NST giới tính có thể tương đồng (VD: XX) hoặc không tương đồng (VD: XY). Trên cặp NST giới tính XY có chứa các đoạn tương đồng (giống nhau giữa 2 NST) và những đoạn không tương đồng (chứa các gen khác nhau đặc trưng cho NST đó). Bản chất là do chiều dài của NST X và NST Y không bằng nhau. b. Một số cơ chế tế bào học xác định với tính bằng NST Dạng XX và XY ♀ XX, ♂ XY: Người, lớp thú, ruồi giấm... ♂ XX, ♀ XY: Chim, bướm... Dạng XX và XO: Châu chấu ♀ XX, ♂ XO Các bạn có thể tham khảo chi tiết tại đây .

Bài 15: Bài tập chương 1 và chương 2 - Sinh học 12 (trang 64 - 67 SGK)

Chương 1 và chương 2 là nội dung kiến thức trọng tâm trong sinh học 12. Trong bài này chúng ta áp dụng kiến thức lý thuyết để giải quyết các dạng bài tập cơ bản và nâng cao trong 2 chương. A. Lý thuyết I. Kiến thức chương 1 Gen và các cơ chế di truyền: nhân đôi ADN, phiên mã dịch mã Cấu trúc gen và cơ chế điều hòa gen Các biến dị: đột biến gen, đột biến NST  II. Kiến thức chương 2 Quy luật di truyền của Menđen: quy luật phân li, quy luật phân li độc lập Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen Liên kết gen và hoán vị gen Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân Các bạn tham khảo chi tiết tại đây .